Những câu hỏi liên quan
Chóii Changg
Xem chi tiết
Chóii Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 15:19

Để biểu thức nguyên thì \(3\sqrt{x}+1⋮2\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}+2⋮2\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\in\left\{0;2;6\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)

Bình luận (0)
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:49

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:20

Bài 6: 

Để D nguyên thì \(x-3⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
Chóii Changg
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2021 lúc 21:58

Lời giải:

Dễ thấy $A>0$ với mọi $x\geq 0$

Mặt khác, áp dụng BĐT Cô-si:

$x+\frac{1}{4}\geq \sqrt{x}$

$\Rightarrow x+1\geq \sqrt{x}+\frac{3}{4}> \sqrt{x}+\frac{1}{2}=\frac{2\sqrt{x}+1}{2}$

$\Rightarrow A=\frac{2\sqrt{x}+1}{x+1}< 2$

Vậy $0< A< 2$

$A\in\mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow A=1$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x}+1=x+1$

$\Leftrightarrow x=2\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow x=4$ hoặc $x=0$

Bình luận (2)
Chóii Changg
Xem chi tiết
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:53

Bài 8:

\(M=1+\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Để $M$ nguyên thì $\frac{4}{\sqrt{x}+1}$ nguyên 

Đặt $\frac{4}{\sqrt{x}+1}=t$ với $t$ là số nguyên dương 

$\Rightarrow \sqrt{x}+1=\frac{4}{t}$

$\sqrt{x}=\frac{4}{t}-1=\frac{4-t}{t}\geq 0$

$\Rightarrow 4-t\geq 0\Rightarrow t\leq 4$

Mà $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2;3;4$

Kéo theo $x=9; 1; \frac{1}{9}; 0$

Kết hợp đkxđ nên $x=0; \frac{1}{9};9$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:55

Bài 9:

$P=1+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $P$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}$ nguyên 

Đặt $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=t$ với $t\in\mathbb{Z}^+$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{t}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{5-2t}{t}\geq 0$

Với $t>0\Rightarrow 5-2t\geq 0$

$\Leftrightarrow t\leq \frac{5}{2}$

Vì $t$ nguyên dương suy ra $t=1;2$

$\Rightarrow x=9; \frac{1}{4}$ (thỏa đkxđ)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:15

Bài 8: 

Để M nguyên thì \(\sqrt{x}+5⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;9\right\}\)

Bình luận (0)
hilo
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
20 tháng 12 2022 lúc 21:04

a)A=\(\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{-2}\)

=\(\dfrac{-2\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{-2}\)

=\(\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) 

b)Ta có A = \(\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)=2+\(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-1\)∈Ư(2)

⇒x∈{4;0;9}

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:17

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết